Chó Phốc sóc ( Pomeranian ) hay còn gọi là Fox sóc, hoặc Pom là một giống cún nhỏ xinh xắn, đáng yêu với tính cách thân thiện, dù đôi lúc rất ra vẻ “Boss” khiến các “Sen” bối rối. Giống chó này cực kỳ trung thành với những người thân yêu của mình và luôn hết lòng bảo vệ chủ nhân dù ngoại hình chúng khá nhỏ bé. Với sự huấn luyện thích hợp, Phốc sóc có thể trở thành một người bạn đồng hành tuyệt vời và đem đến rất nhiều niềm vui, sự lạc quan cho gia đình bạn.
Cái tên chó Phốc Sóc tại Việt Nam một phần là do loài chó Pomeranian thuần chủng có khuôn mặt tương đồng với loài cáo với đôi mắt hình quả hạnh tinh anh, trông rất lanh lợi, miệng nhọn và dài. Tai của chúng nhỏ nhắn và luôn dựng đứng. Tuy nhiên hiện nay chuẩn chó Phốc Sóc đẹp Phốc sóc mặt gấu với gương mặt tròn và miệng ngắn, 2 má baby phúng phính đáng yêu và có phần ngây thơ… vô số tội.
Do có chung nguồn gốc với các loài chó tuyết nên Phốc Sóc có bộ lông 2 lớp đặc trưng: Lớp trong ngắn, mềm mại để giữ ấm còn lớp ngoài dài, cứng để bảo vệ chúng trong thời tiết sương giá. Một đặc điểm nổi bật nữa của chó Pom là đuôi chúng hơi xù, uốn cong lên lưng trông rất mềm mại mà năng động.
Với ngoại hình nổi bật như vậy, chó Phốc Sóc như một cục bông dễ thương biết di chuyển. Chó Pom có màu sắc đa dạng nhưng tại Việt Nam thì màu trắngmàui trắng tinh khiết được yêu thích nhất rồi mới đến kem, vàng cam, đen trắng, bò sữa, socola…
Một lưu ý cho bạn khi mua chó Phốc Sóc là trong thời gian đầu đời màu lông chúng có thể sẽ thay đổi. Vì vậy Homie Pet gợi ý bạn nên tham khảo kĩ cha mẹ của cún hoặc lựa chó sau 6 tháng tuổi để biết màu lông chính xác của bé. Một cách nữa đó là bạn vạch xem màu lông sau tai của chó con, vùng này có màu gì thì nhiều khả năng khi lớn cún sẽ có màu đó.
Cái tên chó Phốc Sóc tại Việt Nam một phần là do loài chó Pomeranian thuần chủng có khuôn mặt tương đồng với loài cáo với đôi mắt hình quả hạnh tinh anh, trông rất lanh lợi, miệng nhọn và dài. Tai của chúng nhỏ nhắn và luôn dựng đứng. Tuy nhiên hiện nay chuẩn chó Phốc Sóc đẹp Phốc sóc mặt gấu với gương mặt tròn và miệng ngắn, 2 má baby phúng phính đáng yêu và có phần ngây thơ… vô số tội.
Do có chung nguồn gốc với các loài chó tuyết nên Phốc Sóc có bộ lông 2 lớp đặc trưng: Lớp trong ngắn, mềm mại để giữ ấm còn lớp ngoài dài, cứng để bảo vệ chúng trong thời tiết sương giá. Một đặc điểm nổi bật nữa của chó Pom là đuôi chúng hơi xù, uốn cong lên lưng trông rất mềm mại mà năng động.
Với ngoại hình nổi bật như vậy, chó Phốc Sóc như một cục bông dễ thương biết di chuyển. Chó Pom có màu sắc đa dạng nhưng tại Việt Nam thì màu trắngmàui trắng tinh khiết được yêu thích nhất rồi mới đến kem, vàng cam, đen trắng, bò sữa, socola…
Một lưu ý cho bạn khi mua chó Phốc Sóc là trong thời gian đầu đời màu lông chúng có thể sẽ thay đổi. Vì vậy Homie Pet gợi ý bạn nên tham khảo kĩ cha mẹ của cún hoặc lựa chó sau 6 tháng tuổi để biết màu lông chính xác của bé. Một cách nữa đó là bạn vạch xem màu lông sau tai của chó con, vùng này có màu gì thì nhiều khả năng khi lớn cún sẽ có màu đó.
Lịch sử của chó Phốc Sóc
Giống chó Phốc Sóc có tên tiếng Anh là Pomerania do chúng được lai tạo và phát triển phát triển tại vùng Pomerania thuộc Đông Bắc nước Đức. Với trí thông minh và nguồn gốc họ hàng chung với các giống chó Husky, chó tuyết Alaska nên chúng được làm chó săn gia súc cho các gia đình châu u.
Sự kiện đánh dấu thời kì huy hoàng của Pomeranian là đám cưới của công chúa Sophia và Hoàng tử nước Anh. Cô đã mang theo 2 chú chó Pom và từ khi đến Anh chúng bắt đầu kỉ nguyên khiến Hoàng gia Anh say mê bởi vẻ đẹp kiêu sa và sự lanh lợi của mình. Đến triều đại của nữ hoàng Victoria, bà đã tổ chức rất nhiều sự kiện biểu diễn, cuộc thi chó ở London và những chú chó Pomeranian luôn nằm trong top xuất sắc nhất. Vào năm 1888, câu lạc bộ chó giống Hoa Kỳ đã chính thức công nhận giống chó Pomeranian.
Tại Việt Nam, so với nhiều loài chó khác, chó Pomeranian đã đến nước ta từ khá sớm, khoảng cuối thế kỷ 19, theo chân những người Pháp khám phá Đông Dương. Nhưng trải qua một thời gian dài, chúng chỉ được nuôi trong giới quý tộc và ít người biết đến. Cho đến khoảng năm 2010, chó phốc sóc mới được nhiều người biết và được nhân giống rộng rãi hơn. Hiện nay, chó Pom là một trong những bé cún được yêu thích nhất Việt Nam.
Các đặc điểm của Phốc sóc
Cái tên chó Phốc Sóc tại Việt Nam một phần là do loài chó Pomeranian thuần chủng có khuôn mặt tương đồng với loài cáo với đôi mắt hình quả hạnh tinh anh, trông rất lanh lợi, miệng nhọn và dài. Tai của chúng nhỏ nhắn và luôn dựng đứng. Tuy nhiên hiện nay chuẩn chó Phốc Sóc đẹp Phốc sóc mặt gấu với gương mặt tròn và miệng ngắn, 2 má baby phúng phính đáng yêu và có phần ngây thơ… vô số tội.
Do có chung nguồn gốc với các loài chó tuyết nên Phốc Sóc có bộ lông 2 lớp đặc trưng: Lớp trong ngắn, mềm mại để giữ ấm còn lớp ngoài dài, cứng để bảo vệ chúng trong thời tiết sương giá. Một đặc điểm nổi bật nữa của chó Pom là đuôi chúng hơi xù, uốn cong lên lưng trông rất mềm mại mà năng động.
Với ngoại hình nổi bật như vậy, chó Phốc Sóc như một cục bông dễ thương biết di chuyển. Chó Pom có màu sắc đa dạng nhưng tại Việt Nam thì màu trắng tinh khiết được yêu thích nhất rồi mới đến kem, vàng cam, đen trắng, bò sữa, socola…
Một lưu ý cho bạn khi mua chó Phốc Sóc là trong thời gian đầu đời màu lông chúng có thể sẽ thay đổi. Vì vậy Homie Pet gợi ý bạn nên tham khảo kĩ cha mẹ của cún hoặc lựa chó sau 6 tháng tuổi để biết màu lông chính xác của bé. Một cách nữa đó là bạn vạch xem màu lông sau tai của chó con, vùng này có màu gì thì nhiều khả năng khi lớn cún sẽ có màu đó.
Tính cách của chó Phốc Sóc
Đa số chủ nhân của Phốc Sóc đều công nhận chú cún của mình thường xuyên bắt chước hành vi của chủ nhân và là tấm gương phản chiếu tính cách của chủ. Tuy nhiên bởi vì rất chú ý tới chủ nhân nên chó Phốc Sóc được coi là loài mắc hội chứng chó nhỏ điển hình: chúng rất nhõng nhẽo, luôn muốn được yêu chiều, nâng niu và đòi hỏi tình yêu thương của bạn rất nhiều.. Chúng sẽ rất ghen tức nếu bạn yêu thương những con vật khác hơn chúng. Vì vậy, bạn cũng không nên chiều quá mà cần phải biết cách dạy dỗ vì đôi khi chúng thực sự trở thành “Boss” chính hiệu, quen ăn ngon mặc đẹp, luôn nghĩ mình mới là chủ và tỏ ra ương bướng, khó bảo. Nếu bạn không huấn luyện chúng nghiêm khắc thì khi bị khó ở hay nghịch ngợm, chó Pom sẽ nổi cơn cắn xé đồ vật trong nhà.
Tuy vậy, Chó Phốc Sóc là một người bạn đồng hành tuyệt vời. Ở một số nước chúng là bạn đồng hành của người cao tuổi, hỗ trợ họ các vấn đề trong cuộc sống. Chó Phốc Sóc hoàn toàn có thể giúp những việc vặt trong nhà nếu được huấn luyện. Chúng cũng là loài có lòng trung thành rất cao, có thể hy sinh bản thân để bảo vệ chủ nhân trước những mối nguy hiểm hoặc những loài to lớn hơn chúng nhiều lần.
Cách nuôi chó Phốc Sóc
Do có bộ lông 2 lớp dày nên môi trường tốt nhất cho Phốc Sóc là những nơi có sân vườn + khí hậu mát mẻ. Chó Pom cũng có thể thích nghi khá tốt khi sống trong căn hộ nếu có nhiệt độ dưới 30 độ và được đi ra ngoài chơi mỗi ngày. Khi dắt chúng ra ngoài hãy cho chúng nô đùa, giải phóng năng lượng để tránh trường hợp phá phách đồ đạc trong nhà.
Chăm sóc bộ lông chó Phốc Sóc khá phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian. Bạn phải chải lông, gỡ rối cho chúng mỗi ngày nếu không lông chúng sẽ bị rối, xấu và không còn bông xù nữa. Bạn cũng nên chọn những sản phẩm sữa tắm dành riêng cho cún lông xù và thường xuyên tắm cho chúng để giữ bộ lông luôn sạch đẹp nhất.
Một điều nan giải cho các “Sen” khi chăm “Boss” Phốc sóc là khâu huấn luyện. Rất nhiều khi chú cún của bạn cho rằng chúng mới là chủ nhân và sẽ làm những điều chúng thích mà thôi. Do vậy bạn phải dạy cho Pom biết ai là chủ và kiên nhẫn huấn luyện chúng từ vệ sinh đúng chỗ, biết vâng lời, biết chạy lại mỗi khi chủ gọi… Đôi lúc bạn phải thật quyết liệt và nghiêm khắc, tránh bị khuôn mặt đáng yêu của chúng làm mềm lòng. Chỉ khi huấn luyện bài bản thì chúng mới nghe lời và bạn cũng dễ dàng hơn trong việc quản lý khi chúng nổi cơn nhõng nhẽo.
Theo Homie Pet, chó Phốc sóc không khó nuôi mà phụ thuộc nhiều vào cách huấn luyện của Sen, nếu bạn luôn chú ý đến chúng hằng ngày sẽ tự khắc có cách để Phốc Sóc trở thành người bạn đồng hành trung thành, ngoan ngoãn và giúp đỡ bạn rất nhiều trong cuộc sống.
Chế độ ăn uống và dinh dưỡng
Phốc Sóc là loài chó nhỏ khá kén ăn nên việc chọn thực phẩm cho chúng không hề dễ. Theo kinh nghiệm của Homie Pet thì bạn nên cho những bé cún sử dụng thức ăn tươi đã qua chế biến là tốt nhất.
Thức Ăn tốt Phốc Sóc :
Các loại thịt : Cung cấp protein và chất béo để cơ thể cún luôn tràn đầy năng lượng.
Rau, củ, quả : Cung cấp chất xơ và các loại vitamin, tốt cho hệ tiêu hóa của Phốc Sóc.
Cơm : Là thức ăn quan trọng không thể thiếu, cung cấp một lượng lớn tinh bột.
Trứng : Nhất là trứng vịt lộn, giúp bộ lông của Phốc Sóc óng mượt.
Sữa : Bạn nên chọn loại sữa cung cấp nhiều canxi nhằm giúp hệ xương của cún phát triển, tránh bệnh tật.
Thức Ăn Nên Hạn Chế:
Không nên cho Phốc Sóc ăn quá nhiều hải sản vì sẽ khiến chúng dễ bị các chứng đường ruột.
Hạn chế đồ ăn nhiều chất béo như mỡ heo, bò vì khiến chúng dễ bị béo phì.
Tuyệt đối không cho chúng dùng cà phê, rượu, bia.. sẽ khiến chúng bị tăng động.
Các bệnh thường hay gặp
Bệnh về xương khớp : Bệnh này Phốc Sóc rất hay mắc phải. Để phòng tránh các bệnh liên quan đến xương khớp, bạn cần cung cấp đầy đủ canxi cho cún thông qua bữa ăn hàng ngày. Nhất là lúc chúng bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất (tầm trên 6 tháng tuổi). Đồng thời, không nên cho bé cún ăn thực phẩm có chứa quá nhiều axit béo. Do chất này là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng loãng xương và thoái hóa ở Phốc Sóc.
Bệnh về tim mạch : Phốc Sóc có hệ thống tim mạch đập nhanh và dồn dập. Khi chúng vận động quá đà sẽ khiến tim làm việc cật lực. Bạn nên theo dõi cún cưng của mình mỗi khi cho chúng ra ngoài. Nếu có biểu hiện tăng động thì nên kìm hãm chúng lại, tránh để cún chạy nhảy quá lao lực. Ngoài ra, khẩu phần ăn hàng ngày cũng nên hạn chế dầu mỡ để giảm lượng cholesterol trong máu, giúp bảo vệ hệ thống tim mạch khỏe mạnh. ..
Bệnh hô hấp : Những bé cún Phốc Sóc hay mắc các bệnh liên quan đến hô hấp như: Viêm phế quản hoặc viêm phổi. Bạn nên vệ sinh sạch sẽ mắt + mũi + tai, đồng thời giữ cho nhiệt độ môi trường xung quanh chúng ổn định. Đó là cách tốt nhất để cún cưng phòng tránh bệnh này, nhất là đối với các bé nhỏ tuổi.
Ưu nhược điểm khi nuôi chó Phốc Sóc
Ưu điểm :
- Ngoan ngoãn, xinh xắn và đáng yêu
- Nhỏ nhắn, gọn gàng, dễ nuôi
- Thông minh, trung thành
Nhược điểm :
- Dễ mắc Hội chứng chó nhỏ, khó chiều, hay yêu sách và nghĩ rằng mình mới là chủ của con người.
- Sủa rất nhiều và có thể sủa cả ngày nếu bạn không huấn luyện cho chúng dừng lại khi có mệnh lệnh.
- Phốc Sóc rất ham chơi nhưng hay bị cả thèm chóng chán. Do đó, bạn cần cho chúng nhiều trò chơi và luôn mới mẻ.
- Chó Pom giữ sự tập trung tương đối kém. khi huấn luyện chúng, bạn nên giữ cho buổi học vui vẻ và không kéo quá dài.
Địa chỉ mua bán
Có khá nhiều câu hỏi xoay quanh giá chó Phốc sóc như: “Giống chó Phốc Sóc giá bao nhiêu tiền?”, “Chó Pom giá bao nhiêu?”, … Homie Pet gợi ý bạn có thể tham khảo như sau:
MÀU LÔNG POMERANIAN | GIÁ BÁN KHÔNG GIẤY | GIÁ CÓ GIẤY FCI, VKA |
Trắng | 12-18 | Trên 35 triệu |
Buổi tiệc | 12-18 | Trên 35 triệu |
Vàng kem | 12-18 | Trên 35 triệu |
quả cam | 12-18 | Trên 35 triệu |
Đen | 12-18 | Trên 35 triệu |
Đen & Tân | trên 18 | Trên 40 triệu |
Merle xanh | trên 18 | Trên 45 triệu |
Chó nhập khẩu Thái Lan (Full màu) | trên 50 | trên 80 triệu |
Chó nhập khẩu Hàn Quốc, Đài Loan (Full màu) | trên 80 triệu | |
Chó Nhập khẩu châu Âu (Full màu) | trên 100 triệu |
Một số điều cần lưu ý trước khi quyết định mua chó Phốc sóc con :
- Chó con trên 2 tháng tuổi, đã được tiêm phòng 2 mũi, tẩy giun đầy đủ.
- Nếu chó có giấy tờ VKA, FCI. Kiểm tra kỹ phả hệ, đối chiếu xăm, chip với mã số trên giấy.
- Chuẩn của chó Phốc sóc đẹp phải là “mặt gấu”. Mõm không được quá nhọn như mặt cáo.
Cân nặng tiêu chuẩn của chó Phốc sóc trưởng thành phải dưới 3 kg. Nếu lớn hơn chắc chắn đó là chó phốc sóc lai tạp hoặc bị lại giống. - Bộ lông phải dày và mềm mượt. Xem kỹ chó có bị nấm, ghẻ, viêm da hay không.
- Thả chó cho đi lại tự do tầm 15-20 phút để quan sát chó có bị tật lỗi gì không?. Các lỗi về xương khớp hay gặp như hạ bàn, loạn sản xương hông khiến chó đi khập khiễng, mất thăng bằng. Kiểm tra kỹ răng có đều không? Mắt có ghèn, rỉ, mờ đục và nhìn rõ không?
Trên đây là toàn bộ thông tin về chó Phốc Sóc. Nếu bạn có thắc mắc nào hãy để lại bình luận cho Homie Pet ngay nhé!